Situs Slot P2P
Bước 4. Đặt lệnh giao dịch P2P
Sau khi ấn Mua sẽ chuyển đến trang Đã đặt lệnh
Lưu lại số lệnh để điền nội dung chuyển khoản. Ở đây là 2030…280. Kiểm tra tin nhắn ở khung chát và xem lại điều khoản. Mình đọc thì thấy quan trọng là lưu lại Bill thanh toán gửi qua Zalo, có số điện thoại luôn. Không phải ai bán cũng cho zalo, điện thoại đâu nhé.
Hướng dẫn nạp tiền P2P Binance
Lưu ý 5 vấn đề cần làm đúng: Nhắc đầu tiên, trong bài note đỏ mà vẫn làm sai thì chịu nhé.
Bước 1. Vào P2P trên App Binance
Tại màn hình chính của App Binance có nút tắt Giao dịch P2P. Hoặc vào Ví > Funding > P2P
Lưu ý: Phiên bản Pro nhìn giao diện như hình. Phiên bản Lite đơn giản hơn.
Để chuyển phiên bản kích vào hình người góc trên bên trái
Bỏ tích Binance Lite đi. Trong đó cũng có phần cài đặt. Mình thưởng auto cài đặt Tiếng Việt, đồng tiền USD, đồng tiền thanh toán VNĐ và chủ đề tối nhìn cho đỡ hại mắt.
Bước 3. Mua Crypto P2P App Binance
Kéo xuống Mô tả giao dịch, Người bán yêu cầu chính chủ, nội dung chuyển khoản là số lệnh, và gửi bill thanh toán cho họ. Ok, nhập số tiền. Có thể nhập theo Fial (VNĐ) hoặc Crypto (USDT). Sau khi nhập số tiền thì kích vào Mua USDT. Bắt đầu phần cần làm cẩn thận nè.
Bước 2. Chọn Người bán P2P Binance
Chọn Mua > USDT > Bộ lọc nếu cần
Tiếp theo là Chọn Người bán với các tiêu chí:
Sau khi lướt một vòng mình chọn ấn vào Tên người bán “TOMMY”, Nhớ là Tên chứ không phải Mua nhé. Nó sẽ tới Bảng thông tin chi tiết của gian hàng. Thời gian mở khóa trung bình và thời gian thanh toán trung bình rất nhanh, phản hồi tích cực. Ok ấn vào Mua
Tìm hiểu về giao dịch P2P trên Binance
Giao dịch P2P là hình thức trao đổi tiền mã hóa trực tiếp giữa hai bên mà không thông qua bên trung gian. Điều này tạo ra một môi trường linh hoạt và minh bạch, nơi mà người dùng có thể trực tiếp thương lượng và thỏa thuận về các điều khoản.
Việc trao đổi sẽ diễn ra trực tiếp hoặc qua các cộng đồng online nơi người mua và người bán gặp nhau. Vào những ngày đầu xuất hiện tiền điện tử, mô hình P2P nhanh chóng trở thành phương thức giao dịch tiền mã hóa phổ biến khi thiếu các lựa chọn giao dịch.
Tuy nhiên, mô hình này đã phát sinh rủi ro liên quan đến trộm cắp, đe dọa và gian lận. Vì vậy, sàn Binance đã khởi xướng tạo ra phương thức giao dịch P2P trên Binance để giảm thiểu rủi ro nhờ sự điều phối, quản lý công bằng trực tiếp bởi sàn thay vì để một bên thứ ba khác tham gia vào.
Cụ thể, khi tham gia giao dịch P2P trên Binance, nhà đầu tư sẽ được đảm bảo thông qua các lớp bảo vệ giao dịch và giảm thiểu rủi ro gian lận. Ngoài hệ thống xếp hạng công khai của người dùng, Binance P2P còn áp dụng tính năng ký quỹ, yêu cầu người tham gia phải có số tiền tối thiểu trong tài khoản để đảm bảo thanh toán.
Nhờ đó, các giao dịch diễn ra an toàn và bảo mật. Trong trường hợp người mua và người bán không hài lòng với giao dịch, họ có thể gửi khiếu nại để giải quyết vấn đề giữa các bên hoặc yêu cầu hỗ trợ từ nhóm Hỗ trợ khách hàng Binance.
Ngoài ra, giao dịch P2P qua Binance là hoàn toàn miễn phí, bạn sẽ không phải trả phí cho sàn mà chỉ cần thanh toán cho người bán mà thôi.
Để giao dịch P2P trên Binance, bạn cần thực hiện theo cách bước sau đây:
Bước 1: Mở tài khoản P2P trên Binance: Điều này có thể được thực hiện dễ dàng thông qua quy trình đăng ký trên trang web chính thức của Binance. Bạn sẽ cần cung cấp thông tin cá nhân và tuân thủ các quy định về đăng ký tài khoản.
Bước 2: Xác thực tài khoản để tham gia giao dịch P2P: Quy trình xác thực bao gồm cung cấp các tài liệu nhận diện và chứng minh như thẻ căn cước, hộ chiếu hoặc giấy phép lái xe. Binance sẽ kiểm tra thông tin của bạn và sau khi xác nhận, bạn có thể sử dụng đầy đủ các tính năng của tài khoản P2P.
Bước 3: Nạp tiền vào tài khoản trên Binance: Bạn có thể sử dụng các phương thức thanh toán như chuyển khoản ngân hàng, thẻ tín dụng hoặc những phương thức thanh toán điện tử khác để nạp tiền vào tài khoản của mình trên Binance.
Bước 4: Mua và bán tiền điện tử thông qua giao dịch P2P: Sau khi nạp tiền, bạn có thể tham gia giao dịch mua và bán tiền điện tử trên Binance. Bạn chỉ cần chọn loại tiền điện tử bạn muốn mua hoặc bán, sau đó tìm kiếm các người dùng khác đang tham gia giao dịch P2P tương ứng, thỏa thuận giá và phương thức thanh toán.
Với các bước trên, bạn sẽ có thể bắt đầu tham gia giao dịch P2P trên Binance một cách dễ dàng và thuận tiện.
Bước 5. Thanh toán giao dịch P2P
Đến trang thanh toán, họ có 3 tài khoản Ngân hàng để chọn. Mình chọn Vietinbank. Tiếp tục mở Điều khoản ra xem có gì khác không.
Chuyển khoản cần lưu ý
Chuyển khoản xong. Kích vào Đã chuyển tiền, thông báo cho người bán. Lưu ý: chuyển tiền xong mới kích vào “Đã chuyển tiền, thông báo cho người bán”. Chưa chuyển tiền mà kích mất tiền ráng chịu.
Cuối cùng, theo yêu cầu Người bán của mình, Add zalo gửi bill.
Hủy lệnh khi chưa chuyển tiền
Trường hợp bạn chưa chuyển tiền, muốn hủy lệnh thì quay lại trang Đã đặt lệnh. Chọn Hủy bỏ lệnh. Ở màn hình Hủy lệnh có ghĩ rõ: Nếu bạn đã thanh toán cho người bán, xin đừng hủy bỏ lệnh. Một ngày hủy 3 lần bị khóa đến hết ngày.
Lý do hủy lệnh thì nên điền chính xác nhé, lý do thuộc về bạn hay người bán phải rõ ràng không Người bán họ lại kiện cho.
Làm xong ngồi rung đùi chờ tiền vào tài khoản Binance thôi. Mình thì cứ kệ kiểu gì tiền chả về. Mà nếu bạn không yên tâm, sau 15′ không có thì liên lạc với người bán. Nhiều Người bán để điện thoại/tele/chat trên khung chat Binance. Bài tiếp theo mình sẽ Hướng dẫn mua coin/token trên Binance và Chuyển coin/token từ Binance ra ví Metamask.
Bitcoin.org adalah proyek yang didanai oleh komunitas, donasi akan dipergunakan untuk meningkatkan situs.
Bitcoin.org is a community funded project, donations are appreciated and used to improve the website.
You choose your own terms. Set privileges, governance policies, and consensus rules according to your needs.
Fast, cheap, and truly peer-to-peer compute and data. No processing fees or block confirmation wait times.
Iterate to perfect. Hard forks aren’t governance crises but opportunities to play a new game.
Phương thức giao dịch P2P không còn quá xa lạ với các nhà đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiên, những người mới tham gia có thể gặp nhiều khó khăn trong đối với loại hình giao dịch này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về giao dịch P2P trên Binance, từ đó áp dụng hiệu quả vào quá trình đầu tư của mình ngay hôm nay!
Giao dịch P2P Binance đang là cách nạp tiền vào sàn Binance phổ biến nhất hiện nay. Nó hoạt động theo mô hình trao đổi ngang hàng. Binance đứng ra làm trung gian đảm bảo quyền lợi của hai bên. Giúp cho giao dịch diễn ra an toàn, nhanh chóng và tiết kiệm.
Giao dịch P2P là phương thức giao dịch ngang hàng peer-to-peer. Ví dụ A có 1000 USDT tại Binance muốn rút về VNĐ, B có tiền VNĐ muốn nạp vào Binance lấy USDT. B sẽ chuyển tiền VNĐ cho A và A chuyển USDT cho B. Giao dịch này được Binance – sàn giao dịch số 1 thế giới đứng ra làm trung gian, đảm bảo quyền lợi của 2 bên.
Trong ví dụ trên, cả A và B đều được lợi. Tỷ giá do 2 bên thỏa thuận. Chuyển tiền nội bộ Binance thì vài giây là có, còn chuyển khoản 24/7 liên ngân hàng tại Việt Nam thì cũng vài phút thôi. Quá nhanh và tiết kiệm chi phí phải không nào.
Sàn Binance có rất nhiều cách nạp tiền tùy thuộc vào đồng tiền bạn đang sở hữu. Dùng VNĐ thì nên nạp qua P2P. Dùng USD có thêm lựa chọn gửi SWIFT qua Ngân hàng. Ngoài ra có thể nạp qua thẻ tín dụng phí là 1.8%. Đừng vội cho rằng nạp qua thẻ tín dụng là đắt nhé, với tỷ giá Ngân hàng và chợ đen chênh lệch như hiện tại (T12/2021) không khéo nạp qua thẻ tín dụng lại được tỷ giá thấp nhất.
Lưu ý quan trọng khi giao dịch P2P trên Binance
Khi tham gia giao dịch P2P trên Binance, có một số điều quan trọng mà bạn cần lưu ý để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho giao dịch của mình:
Bằng cách tuân thủ các lưu ý trên, mong rằng bạn có thể tham gia giao dịch một cách an toàn và hiệu quả.
P2P là một lựa chọn được nhiều nhà đầu tư ưa chuộng vì sự nhanh chóng, dễ sử dụng cũng như tính an toàn, bảo mật cao qua sàn Binance. Hy vọng bài đọc này sẽ giúp bạn hiểu rõ cách thức giao dịch P2P trên Binance cũng như nắm chắc những lưu ý quan trọng khi sử dụng phương thức này để tìm kiếm lợi nhuận hiệu quả.
Disclaimers: Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo và cung cấp thông tin, không phải là lời khuyên đầu tư. Nội dung chia sẻ có thể đã cũ do yếu tố thời gian. Vui lòng chủ động tìm hiểu thêm thông tin.
VNSC by Finhay – Tích lũy và đầu tư từ đây
Finhay, chủ quản của Chứng khoán Vina (VNSC): Giấy phép số 50/UBCK-GPHĐKD do Ủy ban Chứng Khoán Nhà Nước cấp ngày 29 tháng 12 năm 2006
ILUSTRASI. Pembiayaan Fintech P2P Lending 2024 Naik, Jauhi Pinjol Ilegal Ini, Pilih yang Legal
Reporter: Adi Wikanto, Nadya Zahira | Editor: Adi Wikanto
KONTAN.CO.ID - JAKARTA. Penyaluran pinjaman online (pinjol) oleh perusahaan financial technologi (fintec) peer to peer (P2P) lending terus meningkat menjelang tutup tahun 2024. Jika masyarakat yang mendapatkan dana dari pinjol, pastikan memilih P2P lending yang berizin Otoritas Jasa Keuangan (OJK). Jauhi pinjol ilegal agar Anda tidak dirugikan.
Sejumlah perusahaan P2P lending mencatatkan kinerja positif hingga November 2024. Hal ini tercermin dari Non Performing Financing (NPF) gross atau rasio pembiayaan macet yang masih berada dalam kondisi aman dan penyaluran pembiayaan yang bertumbuh.
Salah satunya, PT Akselerasi Usaha Indonesia atau Akseleran. Group CEO & Co-Founder Akseleran, Ivan Nikolas Tambunan menyebutkan pihaknya telah menyalurkan pinjaman sekitar Rp 2,7 triliun hingga November 2024. Angka tersebut naik 10% secara year on year (YoY) atau jika dibandingkan dengan periode yang sama di tahun sebelumnya.
Ivan mengatakan, Akseleran menargetkan penyaluran pinjaman bisa mencapai sekitar Rp 3,1 triliun hingga akhir tahun, atau naik sekitar 10% dari tahun lalu.
“Kami optimis target tersebut dapat tercapai, mengingat Akseleran terus melakukan penetrasi ke lebih banyak penerima pinjaman, termasuk melalui channel partnership dan direct sales. Jadi kami nilai penyaluran pinjaman akan terus meningkat,” kata Ivan kepada Kontan, Senin (9/12).
Baca Juga: Bunga Pinjol Di P2P Berizin Akan Turun Mulai 2025, Berlaku Di Perusahaan Legal
Sementara itu, untuk besaran NPF Akseleran hingga November 2024, Ivan menyebutkan masih dalam kondisi aman yakni sebesar 0,2%. Angka ini stabil jika dibandingkan dengan periode yang sama di tahun sebelumnya.
Adapun strategi yang dilakukan Akseleran agar NPF terus berada dalam kondisi aman. Diantaranya dengan melakukan asesmen pinjaman secara prudent. Selanjutnya, Akseleran juga melakukan joint account.
“Tapi sebelumnya kami cek credit history nya. Ini yabg membuat kami bisa memitigasi risiko kredit dengan baik secara konsisten,” kata Ivan.
Sedangkan strategi untuk mendukung pertumbuhan dan kinerja Akseleran, Ivan bilang, pihaknya terus melakukan penetrasi yang lebih dalam baik untuk channel direct sales, maupun dengan bekerja sama dengan berbagai platform digital dan non digital untuk memberikan supply chain financing.
PT Amartha Mikro Fintek atau Amartha juga mencatatkan kinerja positif hingga November 2024. Perusahaan fintech ini telah menyalurkan permodalan lebih dari Rp 23 triliun kepada lebih dari 2,7 juta UMKM di Indonesia. Angka ini tumbuh 5% secara year on year (YoY).
VP Public Relations Amartha, Harumi Supit mengatakan, pertumbuhan tersebut didorong oleh perusahaan yang senantiasa menjaga kualitas pinjaman melalui penggunaan teknologi risk-profiling berbasis Artificial Intelligence (AI).
“Kemudian, kami juga melakukan intervensi berupa pendampingan usaha oleh 9.000 lebih tenaga lapangan yang tersebar di seluruh wilayah operasional Amartha,” kata Harumi saat dihubungi Kontan, Senin (9/12).
Ia mengatakan, kombinasi teknologi AI dan pendampingan oleh tenaga lapangan, terbukti menjaga kualitas portofolio Amartha dengan angka NPL yang stabil di kisaran 2% hingga November 2024. “Dengan begitu NPL kami masih dalam kondisi aman dan stabil,” ungkapnya.
Adapun tingkat keberhasilan pengembalian kredit selama 90 hari dalam platform atau TKB90 Amartha hingga November 2024, juga masih dalam kondisi aman, yang mencapai 97,29%.
Artinya, tingkat ketidakberhasilan pengembalian kredit atau wanprestasi selama 90 hari dalam platform sebesar 2,71%, yang mana masih di bawah batas yang ditetapkan Otoritas Jasa Keuangan (OJK) yakni 5%.
Lebih jauh lagi, ia menyebutkan strategi yang akan dilakukan Amartha untuk menjaga tingkat kredit macet agar tetap rendah diantaranya yaitu, dengan mengandalkan pendekatan berbasis komunitas yang melibatkan para mitra, terutama perempuan di pedesaan, guna menciptakan sistem tanggung renteng yang efektif.
Baca Juga: Akuisisi Multifinance, Fintech Lending Berupaya Perluas Cakupan Bisnis
Menurut Harumi, hal tersebut memungkinkan para ibu-ibu di pedesaan saling bekerja sama dan mendukung satu sama lain, tidak hanya dalam mengelola keuangan, tetapi juga dalam menjaga kelancaran pembayaran pinjaman.
“Jadi untuk bayar, kami bangunnya tuh peer pressure, jadi di mana Amartha membentuk social collateral, kami bikin jaminan kelompok. Kelompoknya nanti ibu-ibu, mereka yang saling tanggung renteng satu sama lain," imbuhnya.
Harumi menilai, sisitem tersebut relevan dengan segmen ibu-ibu di pedesaan karena mereka tinggal berdekatan dan memiliki hubungan sosial yang kuat. Dengan cara ini, diharapkan komunitas yang dibangun tidak hanya menjadi fondasi kelancaran pinjaman, tetapi juga menciptakan kepercayaan di antara para mitra.
“Nantinya mereka juga akan membantu screening, siapa yang bisa bergabung dengan Amartha," ujarnya.
strategi Akseleran lainnya dengan cara melayani segmen akar rumput, yang artinya merupakan salah satu basis pelanggan terbaik. Amartha percaya, dengqn melayani segmen akar rumput turut mendukung ekonomi nasional, karena mereka merupakan salah satu tulang punggung ekonomi.
Sebagai informasi, berdasarkan data dari Otoritas Jasa Keuangan (OJK), Non-Performing Financing (NPF) gross atau rasio pembiayaan macet pada fintech P2P lending per Oktober 2024 adalah 2,52%. Angka ini lebih baik dibandingkan bulan sebelumnya yang sebesar 2,82%.
Tonton: China Kembali Borong Emas, Harga Si Kuning Bakal Meroket?
Pinjol legal dan berizin OJK 2024
Jumlah pinjol legal yang terdaftar di OJK tersisa 97 perusahaan. Tercatat, OJK mencabut izin empat perusahaan pinjol.
Pencabutan pinjol yang pertama pada tahun 2024 diawali di perusahaan TaniFund pada Mei lalu. Lalu, OJK mencabut izin pinjol Dhanapala dan Jembatan Emas pada Juli 2024.
Kemudian pada 21 Oktober 2024, OJK mencabut izin usaha PT Investree Radika Jaya (“Investree") yang beralamat di AIA Central Lantai 21, Jalan Jend. Sudirman Kav. 48A, RT05/RW04, Karet Semanggi, Jakarta Selatan, Indonesia 12930.
Pencabutan Izin Usaha Investree terutama karena melanggar ekuitas minimum dan ketentuan lainnya sebagaimana diatur dalam POJK Nomor 10/POJK.05/2022 tentang Layanan Pendanaan Bersama Berbasis Teknologi Informasi (LPBBTI), serta kinerja yang memburuk yang mengganggu operasional dan pelayanan kepada masyarakat.
Pencabutan izin usaha tersebut juga merupakan bagian dari upaya OJK untuk mewujudkan industri jasa keuangan yang sehat, khususnya penyelenggara LPBBTI yang berintegritas, memiliki tata kelola yang baik dan menerapkan manajemen risiko yang memadai dalam rangka perlindungan nasabah/masyarakat.
Baca Juga: Sritex Pailit, Presiden Prabowo Minta 4 Kementerian Kaji Opsi Penyelamatan
Berikut daftar pinjol legal dan berizin OJK per November 2024:
1. Danamas - https://p2p.danamas.co.id 2. SAMIR - www.samir.co.id 3. amartha - https://amartha.com 4. DOMPET Kilat - https://www.dompetkilat.co.id 5. Boost- https://myboost.co.id 6. TOKO MODAL - https://www.tokomodal.co.id 7. Findaya - http://findaya.co.id 8. modalku - https://modalku.co.id 9. KTA KILAT - http://www.pendanaan.com 10. Kredit Pintar - http://kreditpintar.co.id 11. Maucash - http://maucash.id 12. Finmas - https://www.finmas.co.id 13. KlikA2C - https://klika2c.co.id 14. Akseleran - https://www.akseleran.co.id 15. Ammana.id - https://ammana.id 16. PinjamanGO - https://www.pinjamango.co.id 17. KoinP2P - https://koinp2p.com 18. pohondana - http://pohondana.id 19. MEKAR - https://mekar.id 20. AdaKami - www.adakami.id 21. ESTA KAPITAL FINTEK - https://www.estakapital.co.id 22. KREDITPRO - http://kreditpro.id 23. FINTAG - http://fintag.id 24. RUPIAH CEPAT - www.rupiahcepat.co.id 25. CROWDO - https://crowdo.co.id 26. Indodana - indodana.id 27. JULO - www.julo.co.id 28. Pinjamwinwin - pinjamwinwin.com 29. DanaRupiah - danarupiah.id 30. Taralite - www.taralite.com 31. Pinjam Modal - pinjammodal.id 32. ALAMI - p2p.alamisharia.co.id 33. AwanTunai - www.awantunai.co.id 34. Danakini - https://danakini.co.id 35. Singa - http://singa.id 36. DANAMERDEKA - http://danamerdeka.co.id 37. EASYCASH - http://indo.geteasycash.asia 38. PINJAM YUK - http://www.pinjamyuk.co.id 39. FinPlus - www.finplus.co.id 40. UangMe - http://uangme.id 41. PinjamDuit - http://pinjamduit.co.id 42. DANA SYARIAH - http://danasyariah.id 43. BATUMBU - www.batumbu.id 44. Cashcepat - http://cashcepat.id 45. klikUMKM - www.klikUMKM.co.id 46. Pinjam Gampang - http://www.kreditplusteknologi.id 47. cicil - https://www.cicil.co.id 48. lumbungdana - http://lumbungdana.co.id 49. 360 KREDI - www.360kredi.id 50. ETHIS - https://ethis.co.id 51. Kredinesia - www.kredinesia.id 52. Pintek - http://pintek.id 53. ModalRakyat http://modalrakyat.id 54. SOLUSIKU - www.solusi-ku.id 55. Cairin - www.cairin.id 56. TrustIQ - http://trustiq.id 57. KLIK KAMI - www.klikkami.co.id 58. Duha SYARIAH - www.duhasyariah.com 59. Invoila - http://invoila.co.id 60. Sanders One Stop Solution - http://sanders.co.id 61. DanaBagus - www.danabagus.id 62. UKU - ukuindo.com 63. KREDITO - https://kredito.id 64. AdaPundi - www.adapundi.com 65. ShopeePayLater - www.lenteradana.co.id/lender/ 66. Modal Nasional - www.modalnasional.co.id 67. Komunal - www.komunal.co.id 68. Restock.ID - www.restock.id 69. Asetku - http://asetku.co.id 70. Ringan - www.ringan.co.id 71. Avantee - www.avantee.co.id 72. Gradana - gradana.co.id 73. Danacita - www.danacita.co.id 74. IKI Modal - www.ikimodal.com 75. Ivoji - www.ivoji.id 76. Indofund.id - indofund.id 77. iGrow - igrow.asia 78. Danai.id - http://danai.id 79. DUMI - minjem.com 80. LAHAN SIKAM - www.lahansikam.co.id 81. qazwa.id - qazwa.id 82. KrediFazz - www.kredifazz.id 83. Doeku - doeku.id 84. Aktivaku - aktivaku.com 85. Danain - www.danain.co.id 86. Indosaku - indosaku.id 87. UATAS - www.uatas.id 88. EDUFUND - www.edufund.co.id 89. GandengTangan - www.gandengtangan.co.id 90. PAPITUPI SYARIAH - www.papitupisyariah.com 91. BantuSaku - bantusaku.id 92. danabijak - danabijak.com 93. AdaModal - www.adamodal.co.id 94. SamaKita - samakita.co.id 95. KawanCicil - http://kawancicil.co.id 96. CROWDE - https://crowde.co 97. KlikCair - klikcair.com
Baca Juga: Klik Link Simkah4.kemenag.go.id, Untuk Daftar Nikah Oktober 2024
Masyarakat harus menghindari tawaran pinjol ilegal. Pasalnya, pinjol ilegal bisa menjerat peminjam dengan bunga yang besar.
Berikut daftar pinjol ilegal yang harus dhindari masyarakat dilansir dari website resmi OJK pada Februari 2024:
Tonton: Tak Hanya Sritex, Industri Tekstil Nasional Juga Berguguran
Reporter: Adi Wikanto, Nadya Zahira Editor: Adi Wikanto